Kết quả tìm kiếm cho "nông dân lời khá"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 7837
Với tài nguyên thiên nhiên phong phú, văn hóa đặc sắc, An Giang đang là điểm đến cho nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tỉnh đang tích cực ưu đãi, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, nhằm thu hút dự án đầu tư chất lượng cao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Vụ thu đông năm 2024, Trung tâm Khuyến nông An Giang triển khai mô hình “Ứng dụng tổng hợp tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa thương phẩm, trong đó ứng dụng thiết bị sạ cụm để gieo sạ”, tại Tổ hợp tác trồng lúa chất lượng cao Tân Đông (xã Mỹ Phú Đông, huyện Thoại Sơn).
Mùa nước nổi kết thúc, người dân lại tất bật với mùa làm ăn lớn nhất của năm - mùa Tết. Đâu đó ở làng quê, cơ sở kinh doanh, nghề truyền thống… dường như Tết đã hiện hữu rõ hơn qua nhịp độ lao động cả ngày đêm.
Với sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới như Shopee, Lazada, TikTok Shop và các sàn thương mại điện tử từ Trung Quốc như Temu và Shein, hàng Việt đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Trong suốt quá trình hình thành, phát triển vùng đất Nam Bộ cho đến ngày thành lập tỉnh An Giang, Châu Đốc luôn là tiền đồn xung yếu, nơi tỏ rõ bản lĩnh, trí tuệ của các bậc tiền nhân về sách lược mở cõi, giữ đất. Đến nay, vẫn còn in đậm dấu tích qua nhiều công trình mang tính lịch sử. Trong đó, kênh đào Vĩnh Tế là công trình thủy lợi quan trọng bậc nhất của khu vực Tây Nam Bộ và An Giang từ thế kỷ XIX.
Trung tâm Khuyến nông An Giang vừa thực hiện dự án “Xây dựng mô hình ương cá tra 2 giai đoạn gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm”, giai đoạn 2023 - 2024. Qua triển khai, mô hình cho thấy kết quả rất khả quan.
Tháng cuối cùng của năm chất chứa biết bao trăn trở, lo toan và gấp rút. Đó là chuỗi ngày “chạy” theo công việc và để công việc “chạy” theo mình. Nhưng chính sự hối hả bộn bề ấy mới tạo nên không khí rất đặc trưng của dịp cuối năm, đầy ắp kỳ vọng cho năm mới tươi sáng, thành công hơn.
Tại Techfest Việt Nam 2024, các startup đã mang tới các sản phẩm giải quyết bài toán cụ thể trong nhiều lĩnh vực như du lịch, tài chính, năng lượng sạch, khí hậu...
Những năm qua, các cấp, ngành của tỉnh An Giang đặc biệt quan tâm thực hiện tốt công tác dân tộc, chính sách dân tộc, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS). Qua đó, ngày càng củng cố niềm tin của bà con đối với Đảng, Nhà nước.
Cộng đồng đồng bào các dân tộc thiểu số tại Bình Phước hiện chiếm 19,67%. Trên địa bàn có 58 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi; trong đó có 5 xã và 25 thôn thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Thời gian qua, ngoài nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, công tác bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đang được phát huy.
Những năm qua, tỉnh quan tâm, phát triển nhiều sản phẩm du lịch (DL) phong phú, đa dạng, như: DL tham quan, nghỉ dưỡng, sinh thái, cộng đồng, văn hóa, tâm linh, DL thể thao, vui chơi giải trí… ngày càng thu hút du khách gần xa.
Hội thảo khoa học quốc tế “Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), do Trường Đại học An Giang (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) tổ chức, nhằm trao đổi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp bền vững. Đây còn là dịp để nhà nghiên cứu, chuyên gia, người làm chính sách cùng tìm giải pháp ứng phó BĐKH.